Thứ Năm, 17 tháng 8, 2017

Đi tìm những nguyên nhân gây nhức đầu

Đi tìm những nguyên nhân gây nhức đầu
Bệnh đau nhức đầu ko phải bệnh truyền nhiễm nhưng lại có mức độ tác động và phạm vi bệnh nhân vô cùng rộng lớn. tại bất cứ độ tuổi, công việc, giới tính nào cũng đều có nguy cơ mắc bệnh đau đầu. Việc xác định nguyên nhân sẽ giúp bệnh nhân có đúng hướng chữa trị.

Tham khảo thêm: dau dau van mach



lý do gây đau nhức ở đầu

• đau nhức đầu nguyên phát là những trường hợp k rõ lý do, hay thấy nhất ở các người trẻ, trên 40 tuổi bệnh ít gặp hơn. Trường hợp đau đầu nguyên phát nảy sinh tại người lớn tuổi thì chủ yếu là bệnh đau đầu một phía, đau nhức ở đầu căng thẳng, nhức đầu thành cụm, đau nhức vùng đầu liên quan đến giấc ngủ…

• đau tại đầu thứ phát là chứng đau nhức đầu bắt nguồn từ một bệnh lý cụ thể chẳng hạn như u não, đột quỵ, viêm não… % mắc đầu bị đau thứ phát tại người già cao hơn gấp 10 lần sao với người trẻ tuổi.

các con số dữ liệu thống kê mới nhất cho thấy, 15% người cao tuổi bị đau nhức vùng đầu do các nguyên do như bệnh u não, xuất huyết màng não, viêm động mạch thái dương, đau dây thần kinh tam thoa, tụ máu dưới màng não…

Ngoài ra còn rất nhiều những yếu tố dẫn đến đau ở đầu có khả năng kể đến như: đổi thay thời tiết, cảm cúm, áp lực stress, suy nghĩ nhiều, nhiễu loạn giấc ngủ hoặc đau ở đầu do lạm dụng thuốc…

Việc điều trị đau ở đầu là điều cần thiết. Bạn nên tham khảo: cách điều trị đau đầu

Tuy nhiên k phải khi nào điều trị tại nhà cũng đem tới hiệu quả cao như mong đợi. Khi cơn đau ở đầu không đơn thuần là chỉ đau vùng đầu mà còn kèm nhiều biểu hiện # bạn nên cân nhắc đến các cơ sở y tế thăm khám không nên chậm trễ né các biến chứng cũng như chữa trị đúng hướng không nên chậm trễ. Bởi lúc này có điều kiện cơn đau tại đầu bạn đang gặp phải là báo hiệu cho nhiều bệnh lý hiểm nguy như: u não, xuất huyết não, đột quỵ,…

Khi nào bị đau đầu người bệnh nên mau chóng đến gặp bác sĩ?

• Cơn đầu bị đau nảy sinh đột ngột, ko có biểu hiện báo trước, khác nhau thường về cả cường độ và tần suất đau.

• Cảm giác đau tồi tệ hơn khi bệnh nhân hoạt động mạnh, đổi thay tư thế bất ngờ, leo vầu thang, ho, hắt xì, nói to…

• bệnh nhân ung thư, suy hạ hệ miễn dịch bị đau nhức ở đầu.

• Ngoài các biểu hiện thông hay còn bị sốt cao, những cơ trên thân thể đau mỏi, hiện trạng chán ăn kéo dài dẫn đến sụt cân.

• Khám thần kinh phát hiện những báo hiệu bất thường như tê liệt mặt, yếu chân tay, thị lực giảm đi, nhìn đôi, cơ thể khó giữ thăng bằng…

Bài viết này tôi chỉ đơn thuần là liệt kê nguyên do cũng như cho bạn lời khuyên trong tiến trình chữa trị đau đầu một phía. Nếu bạn đang có những biểu hiện đau nửa nảy sinh hãy comment địa chỉ liên hệ bên dưới để được tham vấn hoàn toàn miễn phí từ những bác sĩ chuyên khoa.

Bài viết tham khảo từ nguồn: http://dieutridaunuadau.com/thuoc-giam-dau-dau-hieu-qua.html

Thứ Sáu, 11 tháng 8, 2017

Đói bụng gây đau đầu

Các chuyên gia dinh dưỡng thế giới đã chỉ ra rằng chế độ dinh dưỡng quyết định tới 40% nguyên nhân gây các chứng bệnh đau đầu. Trong đó việc bổ sung chế độ dinh dưỡng không hợp lý, để đói bụng gây đau đầu là những nguyên nhân phổ biến.

Tham khảo thêm:
 
Đói bụng gây đau đầu

Tại sao đói bụng gây đau đầu

Những người có thói quen bỏ bữa, ăn không đúng bữa, ăn kiêng là những tác nhân khiến cơ thể không có đủ nguồn dinh dưỡng nạp vào, khi mà hàng giờ đều phải tiêu tốn năng lượng cho các hoạt động của cơ thể. Do đó khi bị đói bụng sẽ khiến cho các cơn đau đầu tái diễn.

Các cơn đau đầu do bị đói thường không có biểu hiện rõ ràng như các bệnh khác. Đôi khi bạn cảm thấy bị đau đầu trước rồi mới bắt đầu cảm nhận thấy mình bị đói. Hoặc bạn cảm thấy đói cồn cào và xuất hiện triệu chứng chóng mặt, đau đầu. Tham khảo thêm: Hay bị đau đầu chóng mặt là bị bệnh gì

Hiện tượng này xảy ra là do khi bạn đói thì lượng đường trong máu bị suy giảm, khiến cho quá trình vận chuyển máu và các dưỡng chất lên não bị chậm lại và gây ra đau đầu.

Tuy nhiên để tăng đường huyết nhanh chóng, cắt giảm được cơn đau đầu thì không chỉ là việc bạn ăn nhanh một chiếc kẹo ngọt là có thể giải quyết hết được mọi vấn đề. Đây là một quan điểm sai lầm, bởi nguyên nhân chính gây ra tình trạng này đó là do bạn không có chế độ dinh dưỡng hợp lý, bạn thường xuyên bỏ bữa. Do vậy, bạn cần phải có chế độ dinh dưỡng hợp lý, để loại bỏ được các tác nhân gây đau đầu cho chính mình.

Cần phải bổ sung dinh dưỡng thế nào để tránh bị đau đầu?


Nếu bạn bị đói bụng gây đau đầu mà ngay lập tức sử dụng các loại thuốc giảm đau thì sẽ gây hại cực kỳ lớn đến gan thận và cả dạ dày nữa. Bởi vậy khi bị đói mà bạn có cảm giác đau nhức đầu, chóng mặt hoa mắt thì bạn nên bổ sung chế độ dinh dưỡng như sau:

  • Ăn các thức ăn có chứa nhiều tinh bột: theo các nghiên cứu mới đây nhất về bệnh lý đau đầu thì khi chế độ ăn uống bị thay đổi đột ngột, không cung cấp đủ kalo, các chất tinh bột sẽ khiến các cơn đau đầu xuất hiện nhiều hơn. Các thực phẩm chứa carbohydrate cao sẽ khiến não hoạt động kém hiệu quả. Ngoài ra lượng đường trong máu thấp cũng là tác nhân gây ra tình trạng này.
  • Hạn chế ăn bột ngọt: bột ngọt - excitotoxins là một hóa chất gây tổn thương não và hệ thần kinh trung ương, gây mất kiểm soát các chức năng của cơ thể, rối loạn giấc ngủ, rối loạn tuổi dậy thì... Do vậy bạn không nên sử dụng nhiều bột ngọt, bởi chúng sẽ khiến cho bạn bị đau nhức đầu thường xuyên và tăng nặng hơn, gây ức chế sự hình thành vasopressin - hormone chống bài niệu giúp cơ thể ngăn chặn việc đi tiểu nhiều lần. Chính đây là lý do khiến cơ thẻ bị rơi vào tình trạng đau nhức đầu, khô miệng, hôn mê sâu.
  • Ăn đủ bữa: phần lớn nguyên nhân là do bị đói bụng gây đau đầu nên người bệnh cần phải bổ sung dinh dưỡng và thức ăn cần thiết khi đói. Mỗi ngày nên ăn 3 bữa và đúng giờ với chế độ dinh dưỡng hợp lý. Điều này sẽ giúp ổn định đường huyết và giảm tình trạng đau đầu cho bạn.

Thứ Tư, 9 tháng 8, 2017

Nghi vấn bị thủy đậu gây đau đầu

Cháu chào bác sĩ ạ! Cháu tên là Long, năm nay cháu 19 tuổi, cháu đã bị thủy đậu hơn 1 tuần rồi, cứ chiều tối là cháu bị sốt, có lúc lên tới 38 – 39 độ, cơ thể thì lúc nào cũng mệt mỏi, họng cũng bị đau rát nữa. Sau đó thì bị nổi nhiều các nốt phổng da màu hồng, bị phỏng nước trong các nốt đỏ này, nhưng hình như nó đang có vảy. Cháu tưởng sắp khỏi nên có tắm nước ấm vào tối hôm trước, thì hôm nay thấy đau đầu rất dữ dội kèm theo sốt cao, cháu không biết có phải cháu bị biến chứng do thủy đậu gây đau đầu hay không? Bác sĩ trả lời sớm giúp cháu với ạ, cháu cảm ơn ạ!

Tham khảo thêm:

thủy đậu gây đau đầu

Trả lời:


Chào Long! Như những gì bạn mô tả về tình trạng bạn bị thủy đậu hiện nay đã là hơn 1 tuần, các nốt mụn đỏ đã xuất hiện mọng nước và đang có dấu hiệu đóng vảy thì bạn mới xuất hiện các cơn đau đầu thì rất có thể là do những vius thủy đậu gây ra.

Thông thường thì những người trẻ có nguy cơ bị mắc bệnh thủy đậu cao hơn những người khác, bởi đây là bệnh dễ lây lan. Bệnh thường lây qua đường hô hấp, tiếp xúc với người bệnh một cách trực tiếp hoặc qua dùng chung đồ, dùng chung nguồn nước.

Bệnh do các loại siêu vi khuẩn tấn công và ủ bệnh trong khoảng từ 15 – 20 ngày mới bắt đầu gây ra các triệu chứng như: sốt cao 39 độ, uể oải, đau đầu dữ dội, đau nổi hạch ở cổ. Những triệu chứng này thường gặp ở giai đoạn đầu khởi phát của bệnh.

Biến chứng của bệnh thủy đậu gây đau đầu


Thực tế như chúng ta đã biết thì đau đầu thường gặp ở những người bị thủy đậu và hiện tượng này xảy ra là do các siêu vi khuẩn gây hại đến dây thần kinh trung ương và gây đau đầu. Tuy nhiên các loại siêu vi khuẩn thủy đậu gây đau đầu chủ yếu tập trung ở giai đoạn đầu và sẽ biến mất khi mà hết bệnh thủy đậu. Nhưng trường hợp của bạn Long đã ở giai đoạn cuối, đang có dấu hiệu lành các nốt phỏng mọng nước thì rất có thể là bị xuất hiện biến chứng của bệnh.

Các biến chứng của bệnh khiến quá trình lành bệnh bị kéo dài, người bệnh bị nhiễm trùng gây nhiễm trùng huyết, viêm não, viêm phổi khi bị nhiễm trùng các vết phỏng nước bị vỡ. Những người đang điều trị corticoid trong thời gian dài hoặc đang bị suy giảm hệ miễn dịch thì nguy cơ mắc các biến chứng này là rất cao.

Nguyên nhân gây biến chứng thủy đậu là do: các nốt phỏng da khi bị vỡ nước thường gây ngứa, chúng ta lại đưa tay lên gãi vào vùng da bị bong tróc vừa vỡ nước. Điều này vô tình làm cho vi khuẩn bám vào vùng da bị trầy xước khiến cho quá trình tấn công của các vi khuẩn hại càng thêm được tích tụ, nên mới bị gây viêm nhiễm.


Hiện tượng bị thủy đậu gây đau đầu thì thường mất đi khi bệnh thủy đậu được chữa khỏi. Do vậy bạn Long muốn loại bỏ được tình trạng này thì cần phải tập trung vào quá trình điều trị bệnh thủy đậu. Bạn nên tiếp tục điều trị thủy đậu theo đơn bác sĩ kê cho, nếu thấy có những dấu hiệu biến chứng lạ thì nên đi khám ngay để có chẩn đoán chính xác về bệnh và kịp thời điều trị.

Tìm hiểu về bệnh đau đầu vận mạch cùng https://daudauvanmach.blogspot.com/